Avatar

#grammarnazi

@quynhvynguyen

Avatar

Two things to remember in life: Take care of your thoughts when you are alone, and take care of your words when you are with people.

-Zig Ziglar

Avatar
Là người tốt là một món quà của Thượng Đế

Năm 1963, một cô bé tên Mary Benny viết thư cho “Diễn đàn báo Chicago”, bởi vì cô bé thật sự không hiểu, tại sao cô giúp mẹ đem bánh ngọt đã nướng chín dọn lên bàn cơm, luôn chăm chỉ dọn dẹp nhà cửa, học luôn được điểm cao thì chỉ nhận được một lời khen “con ngoan”, mà David – em của cô cái gì cũng không làm, chỉ biết gây sự, học hành cũng không tiến bộ, lại nhận được một chiếc bánh ngọt.

Cô bé muốn hỏi rằng Thượng Đế có công bằng không? Tại sao khi ở nhà hoặc trên trường, cô luôn nhìn thấy những đứa trẻ ngoan như cô bị thượng đế bỏ quên? Tại sao những đứa trẻ rất ngoan, nhưng hễ làm sai một điều gì đó thì luôn nhận được sự “giáo huấn” khắt khe hơn, còn những đứa trẻ bướng bỉnh, khó bảo thì lại hay được nhân nhượng hơn?

Syracuse Custer là người chủ nhiệm chuyên mục nhi đồng của “Diễn đàn báo Chicago”, mười mấy năm qua, ông đã nhận được không dưới 1.000 bức thư liên quan đến “Thượng Đế tại sao không khen thưởng người tốt, tại sao không trừng phạt người xấu?” .

Mỗi khi hủy đi một bức thư như vậy, trong tâm ông lại vô cùng nặng nề, bởi vì ông không biết trả lời vấn đề đó như thế nào. Ông không tìm được một câu trả lời thấu đáo nhất để giải thích cho tâm hồn còn non nớt của lũ trẻ về những vấn đề chúng thắc mắc. Ông e sợ nếu không nhận được một lời giải đáp thỏa đáng, bọn trẻ có thể sẽ có những suy nghĩ sai lệch về người tốt- kẻ xấu, dần dà, có thể sẽ hướng chúng theo những thái độ tiêu cực.

Đang lúc ông không biết trả lời thư của Mary thế nào cho tốt, thì một người bạn mời ông đi dự hôn lễ. Có lẽ cả đời ông sẽ luôn cảm ơn hôn lễ đó, bởi vì trong buổi hôn lễ, ông đã tìm được đáp án, hơn nữa đáp án này đã khiến ông nổi tiếng chỉ trong một đêm.

Syracuse Custer nhớ lại hôn lễ kia: Sau khi mục sư chủ trì nghi lễ xong, đến lúc cô dâu và chú rể tặng nhẫn cho nhau, nhưng không biết trời đưa đất đẩy làm sao mà đeo chiếc nhẫn vào tay phải của nhau.

Vị mục sư nhìn thấy việc này, kín đáo nhắc nhở: Tay phải đã hoàn mỹ rồi, ta nghĩ hai con tốt nhất hãy đeo nó bên tay trái.

Syracuse Custer nói rằng lời nói đầy ẩn ý của mục sư đã giúp ông hiểu ra. Tay phải trở thành tay phải, bản thân nó đã vô cùng hoàn mỹ, nên không cần đeo đồ trang sức bên tay phải nữa. Những người tốt kia, sở dĩ thường bị xem nhẹ, không phải bởi vì họ đã vô cùng hoàn mỹ sao?

Ngay sau đó, Syracuse Custer đã đưa ra kết luận:

Thượng Đế cho tay phải trở thành tay phải, chính là khen thưởng lớn nhất đối với nó, cũng vậy, Thượng Đế cho người lương thiện trở thành người lương thiện, chính là khen thưởng lớn nhất đối với bản thân họ. Bởi người có tấm lòng lương thiện luôn là người có tâm hồn lành lặn, an nhiên và tươi đẹp nhất.

Sau khi Syracuse Custer phát hiện ra chân lý này, ông rất đỗi vui mừng, ông lập tức viết một bức thư lấy tựa đề “Thượng Đế cho con trở thành cô bé ngoan, đã là khen thưởng lớn nhất cho con đấy!” gửi trả lời cho Mary Benny, sau khi bức thư được đăng lên “Diễn đàn báo Chicago”, không lâu sau, đã được hơn 1.000 tờ báo ở Mỹ và Châu Âu đăng lại, hơn nữa, ngày quốc tế thiếu nhi hàng năm họ đều đăng lại bài báo này.

Gần đây, có một người đã đọc được bài báo đó, sau khi đọc ông đã viết lại trên blog cá nhân của mình rằng: “Dân gian có câu ngạn ngữ: “Thiện có thiện báo, ác có ác báo, không phải không báo, mà chỉ là thời điểm chưa tới”. Nếu mỗi người đều trồng một đóa hoa sen trong lòng, thế thì cũng chính là trồng xuống cả từ bi. Chúng ta chỉ cần dùng ánh nắng và mưa móc tưới thẫm cho nó, dùng tấm lòng lương thiện và tình cảm nuôi dưỡng nó, thì sẽ bừng nở đóa hoa tinh khiết. Tôi đã từng vì nhìn thấy người ác quá lâu không bị báo ứng mà cảm thấy nghi ngờ. Bây giờ tôi đã hiểu ra, bởi vì “để cho người ác trở thành người ác, chính là sự trừng phạt của Thượng Đế dành cho họ”.

Avatar
reblogged
Avatar
quotemadness
“Sometimes people who need help look nothing like people who need help.”

— Glennon Melton

Avatar

2020 là một năm đầy bất ngờ.

Như cách mọi người đã nhanh chóng nhận lời và lao vào đóng góp công sức cho dự án non-profit này.

Chúng mình, 3 nhà LUMINA GALLERY X TIDU X TREE STUDIOS và những người bạn trong “một phút bốc đồng” đã tụ tập và làm nên bộ phim này. Tổng thời gian dự án từ lúc “bốc đồng” đến hôm nay là hơn 1 tháng với 15 ngày quay liên tục, mấy chục người làm over time trong suốt cả tháng qua.

Chân thành cảm ơn những con người miệt mài đóng góp công sức để làm nên bộ phim trong thời gian ngắn kỷ lục, giữa bộn bề công việc mùa cuối năm.

DISCLAIMER:

- Không có con gà nào bị hại trong bộ phim này.

- Cảnh ở 1:30 chỉ là đất sét tạo hình nha mụi người 😌

#TưởngProject

#ThePowerOfTeamWork

#stopmotion

-------------------

a stop motion film directed by Vuong Nguyen

PRODUCED BY

LUMINA GALLERY X TIDU X TREE STUDIOS

Và những người bạn

Film Director:

Vuong Nguyen

Executive producer:

Vuong Nguyen, Tieu Kim Phung [Lumina gallery]

Production Design:

TiDu workshop

Producer: Kei Nguyen [Tree Studios]

Project coordinator: Vy Nguyen

Producer assistant:

Thao Huynh [ Tree Studios]

Minh Hoang [Tree Studios]

Character design:

TiDu, Than Trong Hien

DOP: Vuong Nguyen, Hai Le

Gaffer: Vuong Nguyen, Tuan Tran, Hai Le

Animator:

Than Trong Hien, Vuong Nguyen, Yen Nguyen, Thong Vong [Memo], Phat Tan Huynh [Memo]

Art Director: TiDu, Kit Tik

Screenwriter: The Trong

Wardrobe designer: Tieu Kim Phung

Storyboard artist: Tuong Van [Tree Studios]

Stillomatic Artist: Phat Huynh [Memo]

Poster design: Kit Tik

Studio: Banh Mi Trung

Camera & Equipment Grip: Banh Mi Trung Studio, Tree Studios, Kitsu Studio, Memo

Post production:

Film Editor: Jessica Ly

Colorist: Dat Diep

Music + VO: RHY

Software Sponsorship: Thanh Phan [BT Studio]

Rig removal compositing - Paint - Roto artist

TREE Studio:

Nghiem Nguyen

Hoang Nguyen

Quy Nguyen

Kim Yen

Lan Anh

Nguyen Le Sydny

MEMO:

Phuong Thao

Thong Vong

Tuong Vy

Behind the scene: Vuong Nguyen, Yen Nguyen, Phat Tan Huynh

Credit design:

Duong Hoang [Tree Studios]

Avatar
Sau cuối ngày về ôm lấy mình trong gương.  Đó là người gần nhất ta trông thấy mà không thương.

Datmaniac, Hai con mèo

Avatar

A touching story

———

NGƯỜI PHỤ NỮ GIẢ LÀM Y TÁ, 9 NĂM CHĂM NGƯỜI MẸ TỪNG BỎ RƠI MÌNH

Người phụ nữ nghiện rượu ở Anh được con gái chăm sóc 9 năm cuối đời, không hề biết đó là người mình đã bỏ rơi hơn 20 năm trước.

Phyllis Whitsell (63 tuổi, thành phố Birmingham) là trẻ mồ côi. Nhờ những nỗ lực của bản thân, cô đã trở thành một y tá giỏi của một bệnh viện lớn."Trong đầu tôi luôn có nghĩ là mẹ còn đâu đó ngoài kia và có thể có một cuộc sống không hề ổn. Không người mẹ nào từ bỏ đứa con của mình trừ khi có nỗi đau riêng", Phyllis nói.

Năm 1980, Phyllis quyết định gọi về trại trẻ mồ côi nơi cô được nuôi dưỡng 4 năm đầu đời và biết được rằng mẹ cô, một phụ nữ người Iceland tên Bridget, đang sống trong một cuộc sống đầy tủi nhục. Mẹ của Phyllis bị người anh ruột lạm dụng, sau cú sốc, bà lang thang khắp nơi và bị nghiện rượu nặng.

Bà có 5 người con khác nhau, nhưng không biết cha của chúng là ai. Vì người mẹ không đủ khả năng chăm sóc, những đứa trẻ này đều ở trại trẻ mồ côi, Phyllis là một trong số đó. Bà Bridget đã đến thăm Phyllis vài lần tại trại trẻ mồ côi trước năm 1960 nhưng luôn trong tình trạng say xỉn.

"Tôi hiểu rằng bà ấy vẫn luôn quan tâm đến tôi. Mẹ vẫn có lý trí đủ để nhận ra rằng không thể chăm sóc tôi đúng cách nên phải giữ khoảng cách an toàn cho tôi. Sống ở trại mồ côi có lẽ là một cuộc sống tốt hơn", Phyllis xúc động kể.

Lúc này, chồng của Phyllis khuyên vợ không nên đến gặp mẹ vì sợ ảnh hưởng đến thai kỳ của cô.

Sau sinh 2 tháng, nữ y tá lái xe đến gặp mẹ trong đồng phục của bệnh viện. Lúc đó, bà Bridget đã kiệt sức, gương mặt sưng phồng và bầm tím, mái tóc bị xén trụi một bên. Nhiều cảm xúc hối thúc cô gái gọi mẹ, nhưng cô đã kìm lại và chỉ nói mình là một y tá được bệnh viện cử đến để điều trị miễn phí.

Sau đó, Phyllis đã thêm tên của mẹ mình vào danh sách bệnh nhân yêu cầu chăm sóc tại nhà. Cô phải tự bỏ tiền lương của mình ra để mỗi ngày có vài tiếng đến chăm sóc mẹ, cũng như dành nhiều buổi tối trong tuần để ngủ với mẹ vì biết bà Bridget hay gặp ác mộng quá khứ.

Khi sức khỏe của bà Bridget trở nên tồi tệ, Phyllis mới dám nói thân phận thật của mình. Thế nhưng mẹ của cô đã không còn đủ tỉnh táo để tiếp nhận thông tin này. Năm 1990, bà Phyllis mất, trong đám tang chỉ có cô con gái không được mẹ nhận ra trước lúc nhắm mắt.

"Tôi đã không muốn nói ra sớm hơn vì sợ cả phần đời còn lại của bà ấy sẽ phải day dứt và sợ hãi khi nhìn vào mắt tôi. Dù sao đi nữa, tôi cũng cảm thấy mình may mắn khi được biết mẹ mình là ai, điều mà nhiều người không thể có được", nữ y tá bày tỏ.

Mới đây, câu chuyện về của Phyllis và mẹ đã được xuất bản thành sách và được nhiều độc giả ở Anh chấm điểm cao trên các trang đánh giá. Nữ y tá trở thành một hiện tượng mới không chỉ trong lĩnh vực viết lách mà còn được yêu mến vì tấm lòng hiếu thảo. Bên cạnh đó, nhiều người cũng dành sự thông cảm cho người mẹ không phải dễ dàng khi bỏ rơi con mình.

NGUỒN: HTTPS://VNEXPRESS.NET/9-NAM-GIA-LAM-Y-TA-DE-CHAM-ME-CUA-CO-GAI-BI-BO-ROI-3902063.HTML VIA LOST BIRD

Avatar

Patricia Field on Creating the Look of 'The Devil Wears Prada'

Một bài viết rất hay về các bạn wardrobe stylist. Save ở đây để làm ref cho mình đọc khi cần. Các bạn art/copy làm nghề quảng cáo rất nên đọc bài này. Trong quá trình sản xuất phim/digital clip/print ad/MV or any creative piece, mình sẽ phải work với bên production house - chính xác là với bạn stylist - để chọn áo quần trang phục. Làm trong agency, các bạn phải hiểu rõ brand của mình là gì, character của sản phẩm, character của người đóng (nếu là MV), để cho ra đời các sản phẩm sáng tạo “on point”. Đừng phụ thuộc vào stylist của production house. Đừng phụ thuộc vào client. Bạn phải có tiếng nói riêng của mình, phải có trách nhiệm với những gì mình sản xuất.

Ten years ago today, The Devil Wears Prada premiered in theaters, and fashion has never been the same. From "Florals? For spring? Groundbreaking.", to "That's all.", the movie shined a glamorous—if not slightly brutal—light on the glossiest of industries. The woman behind the glamour? Super stylist Patricia Field (also of Sex and the City and Ugly Betty fame). Below, she opens up to HarpersBAZAAR.comabout the legacy of the film and how she created the style of its iconic characters:

Harper's BAZAAR: I can't believe it's been 10 years since The Devil Wears Prada came out. How do you think the fashion industry as a whole has changed since then?

PF: I think the fashion industry, as a result of globalization, has undergone a uniformity. I'm not saying that's good or that's bad but that is my observation.

MORE FROM HARPER'S BAZAAR

Jennifer Garner’s Easy Beach Waves

Play Video

HB: How you were able to create individual personalities through the clothing of the main characters: Miranda, Andy and Emily?

PF: There's a formula you start off with and it starts with the script, because in the script it describes the characters and there's dialogue, and you learn about the character, who is fictitious, that we are creating. So that's step one: the script. Step two: character. Step three: Meet the actual human being, the actress or the actor. It's extremely important to have a relationship with the actor. I always feel my job is to support the actor who is creating this character.

The more information you have, the better you're able to have success. Part of that relationship is getting to know one another. You need to develop a respect, a trust for each other so that you're comfortable in this collaboration. So that's the general rule for all filmmaking for me. With Miranda Priestly, who is a chief editor, my idea was to create Miranda Priestly, not any other real chief editor, because it has to be an original for it to be interesting. Even though Devil Wears Prada originated as a book and it was in reference to Anna Wintour, I was not trying to recreate Anna Wintour. By no means. I was putting together a new formula that included very strongly the script and Meryl Streep. After meeting with her and talking with her, having a dialogue back and forth, you start to educate yourself . It's really important. Dressing is personal. I'd like to think that part of my formula, if possible, is finding any parallel lines between the character and the actor. If I can abstract those parallel lines and stay with them it becomes more organic and believable. Meryl had very good ideas that I liked very much, including her white hair, because I felt the white hair was a great palette. I could put anything to it. It was dynamic. That's an example of the kind of collaboration that I'm talking about. Some actors come with many ideas, some actors come with less ideas and say, "You're the expert, dress me, I don't know anything about fashion." Getting back to Meryl Streep, I wanted to create a fashion editor portrayed by Meryl, so it was very important that I understood her body, her ideas, and so on. After this so-called "research," I came up with—based on Meryl Streep—I went into the archives of Donna Karan, because when she started in the '80s and the '90s, her silhouettes were classic, they held up in time, they fit women, they flattered women, they weren't difficult. You can't start putting difficult clothes on a person. They're actors: they have to move, they have to feel real. And Donna said "Yeah, go to my archives." I went to New Jersey where she has a warehouse and I went through racks and racks, and I brought a lot of pieces out from there, and we used a lot of those piece. I was really happy because they weren't recognizable. They allowed Meryl to create her style, and I knew that fit-wise they would be good. They wasn't constricting or an outlandish shape or something like that.

ADVERTISEMENT - CONTINUE READING BELOW

20TH CENTURY FOX

HB: And Donna is famous for her workwear anyway.

PF: Absolutely. And the fact that I was in the archives, it was not recognizable. It wasn't Donna Karan 2016. It was very important for me be in that zone because I wanted, when people saw Meryl in these outfits, for it to look completely as her original style and not be distracted by the current trend.

HB: It's timeless.

PF: It is and I think timelessness is a very important factor in whatever I do. That's what makes a classic. It's obvious what's timeless and what is not timeless, but you need time to find that answer. I used it a lot for her workwear—she wore other designers, of course—but that was the foundation. It allowed me to create a style around it because it didn't dictate the style. It went with everything, you could wear it so many ways. So that is one of the main factors about Meryl as Miranda Priestly—that she have her own unique style. Style has become very important, the whole idea of style, what your personal style is. It's your identity, and that's what we're creating here.

When it came to Annie Hathaway, of course I went through the same exercise. I met her—I had never met her before—she was a young girl, just graduated out of being a princess for Disney—other than her role in Brokeback Mountain, which I thought she did a really good job in—so she was excited and open to this new stage in her life as an actress. She was optimistic, she was happy. I took on whatever information I received from her, and it was all positive. So the story is, she's a writer and all of a sudden she gets this job as this big deal fashion editor and she has no background in fashion at all. She starts out looking a bit grungy, non fashion-conscious. And along the storyline she develops into a little fashionista. After my meeting with her and understanding her personality, I got the idea that she's a Chanel girl. And when I spoke to Chanel—and here we go again: classic—when I spoke to Chanel they were very happy. They wanted to put their clothes on a young girl. They were very happy to work with me, which was great because there's nothing like cooperation when you're trying to paint a picture and you have all your paints there, and in this case the paint was Chanel. So her transition from the beginning to the end fit her persona. So there's that parallel line that I was talking about—it's believable about her, her whole persona. She's not Versace, for example. The expression comes in the styling and how you handle it. You take the classic and you take it on a little styling trip and then it becomes individual, original, interesting.

20TH CENTURY FOX

Emily Blunt, she's another one, I love her. She's very outspoken, her lines are underscored, she can handle extremes very well. Just based on my meeting her—I would bring her things and how she would react to it—she was my actress who I could be a little bit more expressive. I could take some chances, some liberties, because she could handle it within the way she delivered this character. She delivered it boldly and very expressively, so I linked that up with the wardrobe. And Stanley, I really didn't have a clue about this character. I went to my wardrobe fitting and I walked out understanding this character 100%. That was wonderful. He's fantastic, he can play anything. He and Meryl are the same in that sense. They can do any role and I so respect the two of them for that. They're not typecast in anyway. That is an actor, as opposed to a type that becomes a celebrity.

HB: Did Meryl offer any other input into what her character was wearing, aside from the white hair?

ADVERTISEMENT - CONTINUE READING BELOW

PF: Yes. Basically the process is, if she needs an outfit for a scene, I'm not gonna bring her one thing or she's gonna tell me this is what she wants. Based on the range of what she expresses and the range of what I bring her, I might bring her 10 different options she can choose. I think collaboration is extremely important in the process. And at the end of the day, I'm not on camera. Meryl is. The actor is. I think it's very important that they're involved. I never think of an actor as a model. A model wears what you tell them to wear, that's their job. An actor is different. It's important to work with the actor because in the end that's who the audience sees and that's the success that you need. Believable, great to look at, but it all has to come together. I notice a lot of people don't understand that aspect, they think it's more like fashion. I love to do fashion. I always put fashion in all of my storytelling because that's what I am, but I'm not selling clothes, I'm telling a story.

HB: Were those montage scenes particularly challenging? Gathering all those clothes and making sense as a whole?

PF: David Frankel, who is the director and writer and someone who I've worked with many times in the past—who I have a close relationship with—he would come into my office and say, "I just wrote a scene. It's a montage. Meryl is coming into the office and each time she comes into the office she throws another coat down and another coat down." And I go, "David, ca-ching ca-ching ca-ching!" Anyway, we did it. Those and the Annie montages in the street, those are some of the most remembered scenes. They were written after the main film script was written. They were add-ons as we were preparing. Also, I took David to Paris with me to couture. I said, "Come on, this is what you're gonna be shooting. You gotta come and see." We went and that really worked out very well. It inspired him.

HB: Did you design anything yourself for the film?

PF: I was asked to design a bag for Annie. It shifts into a clutch and has a circular handle that's part of the shape of the bag and it's got some fringe on it.

HB: Were there any designers that you were adamant about working with? Prada, Chanel…Valentino himself makes a cameo in the film.

PF: That was great, his cameo in the film. I love Valentino. I love his spirit, his love of life, his enjoyment of the whole experience. He's wonderful. I just landed on the designers as I got into the script and the actors. There were no imperatives. I used other designers besides the ones that I mentioned. But the main thing is, it's not about the designer as much as it's about the piece. Concerning Annie Hathaway, because she's in so much wardrobe, she had to have a style and I came up with the Chanel idea and that worked out. She didn't only wear Chanel. Same for Meryl regarding Donna Karan. Meryl wore some Prada, she wore different things. There wasn't just one thing. When Meryl went to work a lot of it was from the Donna Karan archive. It was important to me because in trying to create a style for this character, I didn't want the clothing to be current, on the runway or in the magazines, and be recognizable. I wanted it to be all Miranda Priestly, individual and original. It's like Anna Wintour has her own style, she's the original of it. Carine [Roitfeld], she has a completely different style, it's her style.

20TH CENTURY FOX

HB: What was your favorite look to put together?

PF: Going back I liked them all, but based on the reaction, I know that when Anne does that Chanel transformation with the mini checked skirt and the thigh-high boots, people loved it. I put a twist on Chanel but the Chanel was there.

ADVERTISEMENT - CONTINUE READING BELOW

HB: How was designing for The Devil Wears Prada different from Sex in the City, a very fashion-heavy series?

PF: Well it was a different story. It was a different situation. You had different actors. You have to deal with each of them individually and the characters they're playing. It's hard to compare them because they're entirely different. It's really difficult to in any way to compare them. They're much easier to contrast than to find similarity. Again, it depends on the actor. You have somebody like Sarah Jessica Parker, who is a fashionista. She loves fashion. And that's a perk! And she can come with ideas because she's thinking about it. She loves fashion. So the collaboration yields a bonus that way. She loved her role as a supermodel. She loves that. That's like a gift. It's not fashion first, it's storytelling first. And then I throw my fashion and style into it because that's what I know and that's what I do. When you have actors who can support it, it's great. Sarah Jessica could be wearing a pair of five-inch heels and she's running down the street and her feet don't touch the ground. That's a beautiful thing to see. I can't make that happen. That has to come out of the actor. I can only recognize it and utilize it, but if it's not there I can't make it happen. You have to deal with a certain reality and expand it in anyway you can.

JK: Are you surprised by the staying power of the film and how beloved and iconic it is ten years later?

PF: I'm very happily surprised. I never thought that this would become a classic on its own. I never really thought about it going in, "I'm gonna make this the most unforgettable movie." I just go in and do my job and be positive and have fun with it. If I'm not enjoying it, it doesn't happen.

Senior Culture EditorJulie Kosin is the senior culture editor of ELLE.com, where she oversees all things movies, TV, books, music, and art, from trawling Netflix for a worthy binge to endorsing your next book club pick.

Avatar

Nhìn đi nhìn lại thấy con mình đẹp ghê.

Chắc tại giống mình.

Trái. Cô Út Xíu, xém 2 tủi.

Phải. Cô Ba Còi, xém 7 tủi.

Avatar

DO NOT GO GENTLE INTO THAT GOOD NIGHT

by Dylan Thomas, 1914 - 1953

Do not go gentle into that good night, Old age should burn and rave at close of day; Rage, rage against the dying of the light.

Though wise men at their end know dark is right, Because their words had forked no lightning they Do not go gentle into that good night.

Good men, the last wave by, crying how bright Their frail deeds might have danced in a green bay, Rage, rage against the dying of the light.

Wild men who caught and sang the sun in flight, And learn, too late, they grieved it on its way, Do not go gentle into that good night.

Grave men, near death, who see with blinding sight Blind eyes could blaze like meteors and be gay, Rage, rage against the dying of the light.

And you, my father, there on the sad height, Curse, bless, me now with your fierce tears, I pray. Do not go gentle into that good night. Rage, rage against the dying of the light.

**********

ĐỪNG ĐI ÊM ÁI VÀO GIẤC NGỦ VĨNH HẰNG

Đừng đi êm ái vào giấc ngủ vĩnh hằng, Đời sắp tận, ngày sắp tàn, hãy bùng lên, cháy sáng; Vùng lên, vùng lên chống lại chút ánh sáng dần tan.

Kẻ khôn ngoan lúc lâm chung biết bóng tối dần lan, Nhưng lời nói chưa bừng lên ánh sáng Họ không đi êm ái vào giấc ngủ vĩnh hằng.

Kẻ tốt lành, bên con sóng cuối cùng, ngửa mặt khóc than Nếu như được nhảy múa ngoài vịnh xanh ngời sáng, Vùng lên, vùng lên chống lại chút ánh sáng dần tan.

Kẻ ngông cuồng từng ca hát đuổi bắt ánh dương quang, Giờ hiểu ra, quá muộn màng, họ khóc than ánh sáng, Đừng bước đi êm ái vào giấc ngủ vĩnh hằng.

Kẻ u sầu, kề cái chết, ánh lên vẻ hân hoan Trong đôi mắt mù lòa ánh sao sa ngời sáng, Vùng lên, vùng lên chống lại chút ánh sáng dần tan.

Và người, cha của con, trên tuyệt đỉnh cô đơn, Hãy nguyền rủa, ban ân, với hai dòng lệ nóng. Đừng bước đi êm ái vào giấc ngủ vĩnh hằng. Vùng lên, vùng lên chống lại chút ánh sáng dần tan.

[Pháp Hoan dịch từ nguyên tác tiếng Anh >> https://phaphoan.wordpress.com/…/dung-di-em-ai-vao-giac-ng…/]

Avatar

Chiều muộn lững thững xuống căn tin, gặp chị chủ trẻ trung giàu có đang to tiếng với chị bán đồ ăn dễ thương: - Ủa cái này tới hồi nào? - Dạ hồi sáng. - Rồi im luôn? - Dạ không thấy ai dặn nên... - Thấy có hàng gửi tới thì phải hỏi chứ! People people why don't you ask, people? - Dạ... - Rồi đếm chưa? - Dạ...

Tới đây thì mình chăm chú vô việc tính tiền lỉnh kỉnh nên cũng không nghe được gì. Tính xong thấy không gian yên ắng, anh chồng Tây của chị chủ cũng ra khỏi cửa hàng từ đời nào, mình lanh chanh buông lời cảm thán: - Ăn với nói, nạt nộ, trống không, giàu sao không biết chứ ăn nói vầy là không có manner rồi đó.

Nói tới đây tự dưng thấy có ánh mắt thiêu đốt đằng sau... Thì ra chị chủ trẻ trung giàu có vẫn còn đứng đó mà loay hoay nên mình không thấy rõ. Mình lãnh đạm nhìn lại. Rồi cool ngầu bước ra khỏi cửa.

PS: - Mém cái công ty mình mất đi người tài. - Muốn nói xấu phải nhìn trước sau.

Sponsored

You are using an unsupported browser and things might not work as intended. Please make sure you're using the latest version of Chrome, Firefox, Safari, or Edge.